Kết quả tìm kiếm cho "xác ướp 2.000 năm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 40
Trên cánh đồng ven kênh Vĩnh Tế, vùng trũng nhất mực nước chỉ còn ngang gối, nông dân rục rịch chuẩn bị làm đất sạ lúa đông xuân. Đây chính là thời điểm bà con khai thác nguồn cá đồng cuối mùa lũ rôm rả để làm khô, mắm bán trong dịp Tết.
Mờ sáng, ven tuyến kênh Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành), hàng trăm ghe, xuồng cập bến cân ốc cho chủ vựa, tạo không khí sôi động làng quê mùa nước nổi. Nhờ sản vật “trời ban” trên đồng lũ, bà con có thu nhập ổn định, không phải “ly hương” lên phố tìm việc làm bấp bênh.
Nghi thức tự ướp xác bắt đầu ít nhất 3 năm trước khi nhà sư qua đời bằng chế độ ăn ngặt nghèo, sau đó là 100 ngày nhịn hoàn toàn rồi nằm vào huyệt mộ khi còn sống.
Xác ướp 2.000 năm tuổi được phát hiện trong một đầm lầy ở Hà Lan vào năm 1897, nhiều người tin rằng cô gái trẻ này đã bị hành quyết hoặc bị hiến tế.
Tận dụng lợi thế địa phương đầu nguồn, gần biên giới Campuchia, có nguồn lợi thủy sản dồi dào, gia đình anh Nguyễn Quốc Cường (xã Tân An, TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) phát triển nghề sản xuất – kinh doanh các loại khô đặc sản. Nhờ công thức gia truyền, nguồn cá tươi, ngon và quy trình sản xuất đảm bảo an toàn thực phẩm… nên sản phẩm có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu cho biết họ đã phục hồi được RNA - vật liệu di truyền có trong tất cả các tế bào sống có cấu trúc tương tự DNA - từ da và cơ khô của một con hổ Tasmania được lưu trữ từ năm 1891 tại một bảo tàng ở Stockholm, Thụy Điển.
Các sinh viên thuộc trường Đại học San Marcos và các nhà nghiên cứu ban đầu phát hiện tóc và hộp sọ của xác ướp, sau đó tiếp tục khai quật và đã tìm thấy phần còn lại của xác ướp.
Ngày 20/5/2023, tại Chương trình Hội ngộ Kỷ lục gia Việt Nam lần thứ 52, gỏi sầu đâu của An Giang được Tổ chức Kỷ lục Châu Á trao bằng xác lập kỷ lục Châu Á về giá trị ẩm thực giai đoạn 2022-2023. Điều này làm nức lòng người dân quê nhà, bởi món ăn “độc nhất vô nhị” này vang danh cả nước lâu rồi, khó tìm được món nào tương tự...
Nhiệt độ ấm dần hơn ở Bắc Cực đang làm tan lớp băng vĩnh cửu của Trái Đất và có khả năng giải phóng các loại virus còn khả năng lây nhiễm sau hàng chục nghìn năm bị đóng băng.
Từ lâu, mèo đã trở thành loài vật gắn bó, gần gũi với đời sống con người và là một trong những linh vật có ý nghĩa quan trọng trong văn hóa, tín ngưỡng - tâm linh của một số dân tộc trên thế giới.
Nước lũ dâng cao, người dân xóm kênh Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) vui mừng khấp khởi, vì được thiên nhiên hào phóng ban tặng nhiều nguồn lợi thủy sản. Ngoài chuyện khai thác cá, tôm, những nông dân “chân đất” nơi đây còn “kiêm” thêm nghề cào ốc đồng “mi-ni”, kiếm thêm thu nhập trong mùa nước nổi.
“Hồi đó, ngoại con thích ăn sầu đâu lắm…”. Tôi về thăm, nghe cậu mợ nhắc người cũ, chuyện xưa, quanh món đặc sản quê hương. Vật đổi sao dời, cảnh còn người mất. Ăn một miếng sầu đâu, nghe nồng đậm vị xứ sở, chẳng nỡ chia xa…